Labels

Thứ Sáu, 25 tháng 7, 2014

Hoàn cảnh khó khăn về hai mẹ con bán vé số đêm


Nhiều người thương xót trước hình ảnh một bé gái ngủ ngồi phía sau xe đạp của mẹ trên đường đi bán vé số. Nhưng cũng không ít người nghi ngờ người mẹ này lợi dụng đứa con nhỏ làm công cụ kiếm tiền. Và sự thật sau đó là…


Chúng tôi gặp mẹ con chị lần đầu tiên vào mùa xuân năm 2011 – cách đây đã 3 năm. Đó là một buổi tối cận Tết với tiết trời rất lạnh. Chị chậm chạp đẩy chiếc xe đạp đi khắp các con đường ở quận Bình Thạnh (TP.HCM) vào mỗi đêm để bán thêm ít số vé vừa nhận, mong kiếm được chút tiền. Trên xe của chị là đứa bé gái tầm 3 tuổi khá ốm yếu và nhỏ bé, được mặc đồ ấm rất kỹ. Cô bé ngủ ngon như một thiên thần dưới chiếc dù mà mẹ cột sẵn trên xe để che sương cho mình, đứa bé ngoan ngoãn hợp tác trong khi mẹ vất vả đẩy xe và mời vé số.


Chúng tôi tặng chị một số tiền nhỏ nhưng chị không nhận. Với một giọng nói hơi khó nghe vì bị tật, chị bảo chị chỉ bán vé số thôi chứ không muốn xin tiền, rồi chìa xấp vé số bao gồm cả xsmt cho “người mua” và gật gật đầu ý nói cám ơn nếu chịu mua giúp. Đó thật sự là một câu chuyện đẹp ám ảnh khi chúng ta đang sống giữa một xã hội đang dần hiếm những con người có lòng tự trọng như hai mẹ con chị bán vé số.

Một phụ nữ bán vé số bị chém đứt gân tay


Được người đàn ông giới thiệu “mối” đang cần đổi vé số trúng thưởng kqxs hom nay và hứa hẹn có hoa hồng, chị Mạnh đã lên xe đối tượng. Tuy nhiên sau đó, người bán vé số dạo bị người đàn ông dùng dao uy hiếp để cướp giỏ xách…
.

Ngày 2-3, bệnh viện Đa khoa huyện Hóc Môn (TP.HCM) cho biết, tối 1-3, bệnh viện này đã tiếp nhận bệnh nhân Mai Thị Mạnh (44 tuổi, quê Quãng Ngãi, tạm trú quận 12) vào cấp cứu trong tình trạng đa chấn thương với một cánh tay bên trái bị cắt đứt gân.


Sau khi được ekip bác sĩ bệnh viện thực hiện nối lại gân tay thì sức khỏe nạn nhân đã dần hồi phục trở lại.


Hiện tại, chị Mạnh đang nằm tại khoa Ngoại A của bệnh viện để các y bác sĩ chăm sóc, theo dõi.


Bệnh viện Hóc Môn tối 1-3, nơi nạn nhân Mạnh được người dân đưa vào cấp cứ

2 mẹ con bán vé số đang nguy kịch


Chị Nguyễn Thị Dung (27 tuổi, quê Phú Thọ, tạm trú tại huyện Tân Uyên, Bình Dương) và con gái Lâm Ngọc Phi Thanh (6 tuổi) bị tai nạn giao thông trên đường đi bán vé số trưa 20/3.

Ngày 21/3, cháu Lâm Ngọc Phi Thanh vẫn nằm cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương trong tình trạng phải thở oxy, chấn thương sọ não. “Khả năng tử vong của cháu là 99% rồi, nhưng gia đình chúng tôi không nỡ rút ống thở” - một người nhà cho biết. Trong khi đó, thi thể của chị Dung (tử vong tại hiện trường) được quàn tại đài hỏa táng Bình Dương.

Chiều 21/3, đại diện Công an huyện Tân Uyên cho biết đã lập hồ sơ vụ việc, khám nghiệm tử thi... để làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn. Đồng thời, công an cũng vận động tài xế và chủ xe tải hỗ trợ một số kinh phí trước mắt để giúp đỡ gia đình nạn nhân.

Theo thông tin ban đầu, khoảng 11h ngày 20/3, chị Dung chở con gái đi bán vé số dạo trên đường ĐH742 thuộc khu phố Khánh Long, thị trấn Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên thì va chạm với xe tải đi ngược lại. Chị Dung ngã đập đầu xuống đường tử vong tại chỗ, còn bé gái bị vỡ hộp sọ phải đi cấp cứu.

Người Việt trúng số 300 triệu USD không cần đi làm


Hai tuần sau khi mua vé số, ông Steve Tran - người Mỹ gốc Việt, tài xế xe tải - vẫn không biết mình đã trúng giải độc đắc trị giá hàng trăm triệu USD.






Băngrôn với dòng chữ “Nơi đây đã tạo ra triệu phú” treo trước cửa hàng đã bán tấm vé số may mắn cho ông Steve Tran - Ảnh: Cắt từ clip CBS-Sacramento

Báo chí Mỹ ngày 3-1 xôn xao với thông tin về người thứ hai đồng trúng giải Mega Millions trị giá 648 triệu USD. Đây là giải thưởng lớn thứ hai trong lịch sử xổ số Mỹ sau giải độc đắc kỷ lục 656 triệu USD hồi năm 2012 (có ba người trúng). Do số đã xổ 22 lần mà không có người trúng nên giải thưởng mau chóng tăng cho đến khi ông Tran cùng một người Mỹ khác có được may mắn.

Thứ Năm, 24 tháng 7, 2014

Từng trúng xổ số và cái kết không có hậu



Từng trúng số hàng chục triệu USD, nhưng những người dưới đây lại tự tử, chết trong nghèo khổ, hoặc đang sống trong bần hàn.


1. David Lee Edwards



Sau khi trải qua tuổi thanh xuân trong tù vì tội cướp trạm xăng, David Lee Edward may mắn trúng số 27 triệu USD vào năm 2001. Nhưng may mắn của ông không được lâu. Ông vung tiền vào thuốc phiện, xe hơi và thậm chí cả trực thăng. Chỉ 5 năm sau đó, ông tiêu hết toàn bộ số tiền. Theo con gái David, ông bán những món đồ xa xỉ trước đó để có tiền mua thuốc phiện và trả nợ. Cuối cùng David chết trong nghèo túng và cô độc. Ông được hỏa táng bởi gia đình không tiền để chôn.

2. Michael Carroll

Điềm báo gặp họa sau ngày trúng xổ sô độc đắc



“Đúng là trời cho thành... trò chơi trong nháy mắt !”, người đàn ông vừa ngồi dậy trên xe lăn chưa được bao lâu thở dài ngán ngẩm về vận hạn đã qua của mình.



Ở ngôi nhà nghèo thuộc xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, gia đình nhỏ của ông Nguyễn Văn Năng (SN 1958) vốn chỉ trông chờ vào thu hoạch vườn điều bỗng dưng trở nên bề thế khác thường từ khi trúng kqxs truc tiep hàng trăm triệu vào năm 2006. Nhưng chỉ hai năm sau, ông bỗng dưng bị bại liệt trong những lời đồn ác ý liên quan đến “điềm gở” từ việc trúng số.

Thoát nghèo nhờ trúng xổ số



Ở vùng đất bạt ngàn rừng cao su xanh biếc và vườn điều trĩu hạt huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai), người đàn ông với dáng vẻ một anh canh điền lực lưỡng năm nào, giờ đây xuống sức hơn trước nhiều vì căn bệnh bại liệt tai quái hành hạ. Đã từng trúng số hàng trăm triệu đồng gần 10 năm về trước, một khoản tiền đáng mơ ước đối với bất kỳ người dân nào ở đây nhưng khi nhắc đến, anh chỉ cười nhạt “của thiên trả địa thôi cô ơi. Âu đó cũng là số mạng của tôi vậy!”

Thứ Tư, 23 tháng 7, 2014

Apple đã phủ nhận cài phần mềm theo dõi vào iPhone, iPad?



Táo khuyết vừa chính thức bác bỏ những lời cáo buộc mới đây rằng hãng này cố ý cài các chương trình cửa sau (back door) bên trong dịch vụ hoặc thiết bị của mình, cho phép chính phủ hoặc bên thứ ba theo dõi người dùng.






Trong thông cáo đăng tải trên tài khoản Twitter của nhà báo Tim Bradshaw của Financial Times, Apple cũng phủ nhận việc hợp tác cùng bất cứ cơ quan chính phủ nào để phát triển các phần mềm back door.

"Chúng tôi đã thiết kế iOS sao cho những chức năng "chẩn đoán" của nó không gây tổn hại đến tính riêng tư cá nhân và bảo mật thông tin của người dùng, nhưng vẫn cung cấp đủ thông tin cần thiết cho các nhà phát triển, bộ phận kỹ thuật của các doanh nghiệp và bản thân Apple để phục vụ việc giải quyết các sự cố kỹ thuật. Một người dùng buộc phải mở khóa thiết bị của họ, sau đó đồng ý "tin tưởng" một máy tính nào đó thì máy tính đấy mới có thể truy cập vào những dữ liệu "chẩn đoán" này. Người dùng cũng bắt buộc phải đồng ý chia sẻ thông tin, tức là thông tin sẽ không bao giờ được gửi đi mà không có sự hay biết của họ".